Hỏi Đắp…

Có một người bạn đọc hỏi:

“Hoàng Sa-Trường Sa, hay cả dải gXin lỗi Ông…iang sơn VN cũng chỉ là những sản vật họ dùng để mua bán. Có thể hôm qua họ chưa cần, thì những người gây khó chịu như Điếu Cày, LS Định,Tạ Phong Tần…là những cái gai họ phải nhổ, vì lúc đó TQ là thầy, là cha của họ. Đến khi cảm thấy bất an, họ lại kêu gọi thế giới giúp họ bảo vệ chủ quyền Với những người như vậy  có nên làm bạn không?”

Tôi xin trả lời như sau:

Trước hết, hơi không may là sự xuất hiện của mình trên sân khấu công cộng ở Việt Nam mang một thông điệp về chính trị, và đặc biệt lại liên quan đến Trung Quốc…..vì đại đa số nghiên cứu của tôi ở VN đều liên quan đến những vấn đề gắn bó với phúc lợi xã hội, an sinh xã hội (như giáo dục, y tế, trẻ em nghèo, v.v.). Những vấn đề đó tôi sẽ đề cập đến trong thời gian tiếp theo…

Về bình luận của bạn, trước hết tôi xin cảm ơn, vì mục đích của blog không phải là trình bày quan điểm cứng rắn, mà để tạo ra một không gian thảo luận văn minh, như đã nêu. Còn về nội dung bình luận thì:

Tôi không rõ ý bạn…. theo tôi hiểu những người bạn nêu không ủng hộ TQ đâu… phải không ạ? Tất nhiên, đây là một nguy cơ về cách nhận xét của mình….có khả năng là một nhận xét ngây thơ…..Nếu những thông tin của mình không chính xác, tôi xin chấp nhận và chịu trách nhiệm.

Nguyễn Văn Hải (biệt danh Điếu Cày) là một người tôi không biết rõ, và chi tiết về người này tôi không nắm bắt được…. Nhưng theo quan sát của tôi, trong Hiến Pháp Việt Nam có bảo đảm tự do ngôn luận, và tôi nghĩ nhà nước nên cố gắng tối đa để tạo thêm không gian cho những ‘thảo luận’ cởi mở trong xã hội VN….

Tôi biết một số người e ngại về “diễn biến hòa bình” (peaceful evolution), nhưng điều đáng sợ hơn là Việt Nam không thể thoát khỏi tình trạng bị ràng buộc và chậm tiến vì môt số nguyên nhân như quan điểm bảo thủ, v.v… Tôi KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI VIỆT nên không thể tham gia trực tiếp vào những sự kiện diễn ra ở Việt Nam, nhưng dưới quan điểm của một người có tìm hiểu và nghiên cứu về xã hội VN, tôi hy vọng nhận xét của mình có tính xây dựng và giá trị nhất định nào đó….

JL

 

 

Share Button

Phỏng vấn, 30 tháng 4

Cải cách chính trị để giữ chủ quyền – âm thành PV được phát 1/5Screen shot 2013-04-29 at 6.49.51 PM

Share Button

Một số ý thưởng và bài viết về Biển Đông Nam Á

Vào 27-28 tháng 4, 2013 tôi đã dự một hội thảo quan trọng đối với vấn đề tranh chấp biển Đông Nam Á (tên gọi phù hợp nhất) do TĐH Phạm Vân Đồng tổ chức tại Quảng Ngãi, một tỉnh ven biển bao gồm đảo Lý Sơn… Hội thảo rất hay và tôi đánh giá rất cao cách tổ chức và nội dung hội thảo….

Sự quan trọng của hội thảo này được thấy quá nhiều mặt.

  • Một là nó được tổ chức ở một tỉnh có liên quan trực tiếp đến chủ quyền của VN đối với Hòang Sa nhiêu thế kỷ.
  • Thứ 2 là hội thảo có nhấn mạnh cơ sở pháp lý của VN rất rõ. (Dù không có ai đề cấp đến vấn đề về dẫn chứng đối với Trường Sa trước năm 1931).
  • Thư ba, vì cơ sở pháp lý của Việt Nam khá vững chắc (đặc biệt về Hoàng Sa) thì hội thảo có giá trị về việc tóm lại dẫn chứng lịch sử và đề cấp đến một số dẫn chứng mới giúp cho việc đánh giá các đòi hỏi của các bên tranh chấp, trong đó có Phlilipin…
  • Thư tư là nêu rõ một số bước đi như quảng bá một cách hiệu quả hơn về dẫn chứng lịch sử khách quan và ủng hộ mạnh mẽ những đòi hỏi của Việt Nam

Và tư năm là nhân mạnh sự quan trọng của một quan hệ có lợi cho hai bên giữa TQ và Việt Nam dựa vào một quan hệ mà cả hai bên đều được coi là bằng nhau trước pháp luật quóc tế….

Thế thì trong một bài tôi đã viết cùng với Vũ Quang Việt, chúng tôi nêu rõ sự liên quan của vấn đề tranh chấp trên biển, biển đảo đối với một số vấn đề cơ bản trong những thể chế xã hội Việt Nam, và đặc biệt là chính trị.

Hôm nay Đài RFI đã nhờ tôi để nói thêm về những vấn đề đó và tôi đã đồng ý (link đây).

Vì những ý thưởng minh đã trình bày có thể bị xêm là quá đáng đới với một số ‘Ông,’ tôi xin cấp toàn bài (Xin lỗi chỉ có bằng tiêng Anh tại đây). Tôt nhất là đọc nội dung của toàn bài

Nhưng vì tôi ở Quang Ngãi trong một buổi tối ngày trước ngày 30 thang 4 và chẳng biết ai, chẳng biết làm gì thì …ở dưới này tôi cố gắng (cũng có thể không thành công) làm rõ tính logic trong lý luân của mình như sau:

Nước Việt Nam và người Viêt Nam là môt nước và một dân tộc đa dạng, đáng tự hảo và có rất nhiều người trên thể giới rất muốn ủng hộ Việt Nam về nhiều mặt, kể cả về Biển Đông…. Thế nhưng giống như TQ, Việt Nam (dù cơi mở hơn TQ NHIỀU) vẫn chịu gánh nặng của một số hành vi lạc hậu hoặc là hoàn toàn “outdated…” bắt giữ nhiều người chỉ vì y tưởng của họ, chưa phê duyệt một luật tổ chức phù hợp với tự do hội họp như Hiến Pháp có bảo đảm về nguyên tắc….

Là một nhà nghiên cứu 45 tuổi mà đã dành hơn 25 năm để tìm hiểu về lịch sử xã hội giàu có của đất nước Việt, tôi thât sự muốn đóng một vài trò xây dựng trong quá trình phát triển của Việt Nam, chủ yếu qua những hoạt động khoa học như nghiên cứu, viết và xuất bản bài, cuốn sách nghiên cứu về nhiều vấn đề như các chính sách xã hôi, các thể chế xã hội, sự đói nghèo ở trẻ em, v.v. và v.v. Và dù tội ngại bước vào những tranh chấp giữa Việt Nam và TQ tôi sẵn sàng tham gia vì rõ rằng đây là một vấn đề có tính chất hết sức quan trọng. Vì hành vi bạo lực của TQ không có ai chập nhận được.

Là một người Mỹ đã được nuôi dưỡng trong một gia đình đã phản đối kích liệt chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam, những tội ác của Johnson, Nixon, Kissinger v.v. Cách đây đúng 13 năm, ngày 30 tháng 4 năm 2000, tôi đã một mình đi xe máy từ Tam Kỳ ra Điện Bàn Quảng Nam để thăm nơi mà lĩnh Park Chung Hee đã tiến hành một tội ác…. tôi không tiện đề cập đến…và ngày mai (ngày 30 tháng 4 2013) tôi có ý trở về đấy….

… Tóm lại, tôi đều biết thế giới này quá phức tạp….. , nguy hiệm, bạo lực…và Việt Nam là nạn nhân quá nhiều rồi… tôi chỉ muốn một tương lai bình an, thịnh vượng.

Thế thì vấn đề đặt ra là làm thế nào để Việt Nam có thể đẩy mạnh sự phát triển của mình tốt nhất, bền vững nhất.

Theo tôi thì (và tôi cũng tin rằng dẫn chứng lịch sử cũng chỉ ra rằng) – những thách thức mà Việt Nam đang đối phó thì đa số chính là do hệ quả của chính sách ngoại giao và chính sách nội bộ.

Quan điểm của tôi không phức tạp và ý kiến của tôi không phải là để chống nhà nước VN mà là để chia sẻ một ý tưởng cơ bản: về lâu dài Viêt Nam sẽ giàu, mạnh, văn minh hơn, và sẽ giành được sự hiểu biết, ủng hộ và thông cảm của toàn thể giới (hãy xem trường hợp của Miến Điện) trong vấn đề Biển Đông Nam Á và nhiều lĩnh vực khác nếu VN có một cuộc bức phá về cải cách trong thời gian tới đây…

Tôi tin rằng trong vòng mấy tháng qua, dù Việt Nam đang trải qua một quãng thời gian khá khó khăn về mặt chính trị, thì Việt Nam cũng đã có một số thay đổi rõ ràng … (tôi xin lỗi các Ông lãnh đạo, trong đó có nhiều người tôi hết sức tôn trọng nếu những điều tôi nói và viết khiến các ông không hài lòng)… Bên cạnh đó cũng có nhiều người Việt chia sẻ với tôi rằng họ rất muốn có cải cách sâu rộng về mặt thể chế cơ bản…

Trong hoàn cảnh mà lên tiếng to như tôi cũng có thể gặp nguy hiểm, tôi xin đóng vai trò là một nhà phê bình có tính xây dựng sâu sắc với người dân Việt Nam, và trong đó có nhiều người đang có quyền lãnh đạo trong đất nước. Viết nhiều quá, chất lượng không đều. Xin hết.

JL

Cảm ơn những người đã giúp minh sửa bài này….

JL

Share Button

Phỏng vấn thực hiện với RFI ngày 28 tháng 4 2013 và bài Viết

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20130428-gs-jonathan-london-%E2%80%9Cviet-nam-phai-cai-cach-chinh-tri-de-duoc-quoc-te-ung-ho-ve-bie

 

 

Share Button

Ngày giải phóng đến chưa?

Image

Ngày 30 tháng 4 sắp tới là ngày lễ Giải Phóng Miền Nam Viêt Nam, Thống nhất đất nước… và tôi đã được mời sang Việt Nam để dự một hội thảo về vấn đề hành vi đề quốc, bá quyền của TQ tại Biển Đông. Dù vấn đề này nằm ngoài lĩnh vực chuyển môn chính của mình, tôi đã đồng ý dự hội thảo, trình bày ý kiến, để đóng góp vào việc cho thế giới thấy Việt Nam chính là nạn nhân của mối đe dọa từ Hoa lục.

Mặt khác, tôi hoàn toàn nói dối nếu không khẳng định cảm giác khó chịu về việc dự hội thảo, chính vì  tôi cũng rất bất bình với một số hành vi của nhà nước Việt Nam, không chỉ là về hồ sơ này, mà còn về nhiều vấn đề khác có liên quan trực tiếp và gián tiếp…

Chẳng hạn, mới hôm qua chúng ta được biết qua đài RFI là thân nhân blogger Nguyễn Văn Hải (biệt danh Điếu Cày, sáng lập viên « Câu lạc bộ Nhà báo Tự do » ), bị chính quyền bắt giam sau khi tham gia các cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc gây hấn cuối năm 2007, bị cản trở thăm nuôi.

Tôi chưa bao giờ gặp ông Hải, nhưng theo thông tin tôi được biết “hành vi phạm pháp” của ông là không dựa vào cơ sở nào, chỉ là cớ để bắt giữ những người phê bình ĐCSVN. Tôi đề cập đến Nguyễn Văn Hải, vì ông bị bắt giữ do có hoạt động chính trị không hợp với chế độ độc đảng và do đã phản đối chính sách của NNCHXHCNVN về vấn đề Biển Đông…

Xin lỗi Ông… các Ông Bà có biết một trong những lý do khiến chẳng có ai quan tâm về sự cố của VN trong vấn đề Biển Đông, một phần không nhỏ là vì các ông lãnh đạo NN đang không tôn trọng các hiệp định về nhân quyền mà VN đã ký kết và không tôn trọng những điều khoản ngay trong Hiến pháp nước CHXHCNVN.

Làm sao mà huy động, khai thác sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế, nếu có hành vi bảo thủ, vớ vẩn như thế???Blooger Dieu Cay 1152 OK OK

Blogger Nguyễn Văn Hải, bút danh Điếu Cày (DR)

 

 

 

Share Button

Người Tầu đã về…

Cuối tuần tới tôi sẽ trình bầy một bài mà tôi và Vũ Quang Việt viết ra.. nội dung như sau:

The October 2011 accord between Hanoi and Beijing to resolve their territorial and maritime disputes in the Southeast Asian Sea (SEAS) in a peaceful manner[1]was initially greeted with smiles, largely because it seemed to promise a respite from worsening tensions between the neighboring Leninist states. But nervous smiles in the high politics of East Asia have never been particularly informative. And from the standpoint of 2013 it is apparent that that paper accord has not resolved underlying causes of the tensions and, indeed, has failed even to “paper-over” the dispute. Just one month after the accord was signed an unknown Vietnamese source broadcast video footage of a Vietnamese coastguard vessel ramming a Chinese surveillance vessel in an undisclosed location. The incident was met with official silence from Beijing; an indication the incident occurred quite close to Viet Nam indeed. Just a few days later Vietnamese and Chinese officialdom assembled in Honolulu at the APEC meetings. There, President Obama and Hu Jin Tao continued their tense dialogue, followed by an announcement by Mr. Obama that the United States was nearing completion of a Trans-Pacific Partnership agreement that would form an economic community exclusive of China and inclusive of Australia, New Zealand, Malaysia, Singapore, Chile, Peru and, notably, Viet Nam. Japan is expected to join soon. With some justification, Beijing sees the TPP as an indication of Washington’s efforts to limits its power and has responded with various efforts to mitigate any adverse impacts, largely by signing bilateral trade deals with Korea, Japan, and other partners. Other developments, most notably Sino-Japanese tensions, work against the latter scenario.

In the 18 months since the APEC meetings, much has occurred, but absolutely nothing of a sort that has diminished tensions in the Southeast Asian Sea. Indeed, it will be argued here that Beijing’s behavior over this period can only be understood as a process of neo-imperialist expansion of the gunboat diplomacy sort. The first was the Chinese-Philippine standoff at Scarborough Shoal, in which the Chinese occupied waters and land features long claimed by the Philippines and refuse to leave. The second was the spectacular collapse of ASEAN’S relevance in diplomatic affairs, occasioned by Phnom Penh’s demonstration that its stance on the Southeast Asia sea I whatever Beijing dictates it to be. Third was China’s formalization of its illegitimate “cow’s tongue” claim over  80 percent of the Southeast Asian Sea through its establishment of “Sansha City,” a jurisdiction with zero basis in international law. (Imagine any other country, including the United States in its imperialist heyday doing the equivalent. Ok, perhaps a bad example!). The cow’s tongue now adorns Chinese passports, maps (including some sold in the Philippines) and official Chinese seals. Fourth has been the intensification of provocative naval maneuvers since 2008 including ‘increased patrols’ over waters with 24 additional marine surveilance ships of which almost a half was tranformed from warships that “… have no other mission but to harass other nations into submitting to China’s expansive claims” [2] on the cow’s tongue over which Beijing has no legal claim. Finally, but not least worrisome, is the continued promotion of nationalism and “manifest destiny” as a means of fomenting domestic support. A tendency which not only emphasizes the need for “regional stability” (on Beijing’s terms) but regularly appears to invite ultra-nationalist and even fascistic tendencies in Chinese politics; this is no exaggeration.

Nor are other developments in the region easing tensions. The most obvious example is the standoff around the Senkaku/Daiyou Islands, which Beijing seems willing to pursue at any cost; within the last year the dispute has worsened with no signs of abating. If that conflict should spin out of control the entire region will be transformed. There is, in addition, a great deal of uncertainty as to how the US would respond. The situation with the DPRK also has implications for the US security posture. There are already indications that the Philippines desire a return of some substantial sort of US naval power to Subic Bay. Finally we have seen the development of a real arms race in East Asia, in part fueled by Beijing’s somewhat predictable military expansion. The big beneficiaries here seem to be Russia and the U.S. The loser is regional security and the range of worthy causes on which money will not be spent. Perhaps the most worrisome factor in regional politics is the seeming inability of political elite to transcend the ‘politics of face,’ a deep-seated cultural attribute of East Asia that has long outlived its usefulness. All of the above has even cautious observers worried about regional tensions.

The persistence of tensions in the Southeast Asian Sea in the context of a dynamic regional and geopolitical landscape gives occasion to review the merits and demerits of the Vietnamese and Chinese states’ rival claims in the Southeast Asian Sea, to explore the domestic and international political dynamics that animate the conflict, and to ponder conditions under which the conflict might be resolved nonviolently.  As we are most familiar with the Vietnamese case, we will devote particular attention to unpacking the politics of Viet Nam’s position in the conflict. Moreover we do so from a perspective that is trained on a Vietnamese perspective and assumes, in light of the evidence, that Viet Nam’s claims are indeed legitimate. We probe ways Viet Nam can promote its interests in the face of Chinese imperialism.

Overall we contend that another Sino-Viet war would be disastrous. But that it remains difficult to imagine how a peaceful resolution can be achieved without basic changes in the existing political calculus. To better understand the conflict and why Beijing’s designs on the region are unacceptable requires historical perspective on the disputed claims, attention to attitudes and behaviors that have underlay recent troubles, and a reminder of just how grandiose and illegitimate Beijing’s claims are. No doubt, China is a large and powerful country and an emerging superpower to boot. But this must not mean that Beijing can simply do as it pleases. The only solution, it would seem, would be for Beijing to relinquish its illegitimate claim under the banner of a regional, multilateral treaty and a binding code of conduct. Achieving such an outcome will require the promotion of disincentives to kinds of expansionism and gunboat diplomacy that Beijing seems intent on practicing. It will also require leaders in Viet Nam to more energetically cultivate international and domestic legitimacy.

JL

[2]http://articles.latimes.com/2013/mar/27/world/la-fg-china-maritime-201303

Share Button

Boston

Rất buồn quê mình bị tấn công, nhiều người bị tương nặng, trong đó có họ hàng của một số người thân. Bạo lục là tai họa nhân loại.

Share Button

Interview with VOA 28 April on Southeast Asian Sea dispute

Share Button

Letter to the editor, Published in the SCMP, April 10 2013

China had no right to set up new prefecture

Your reference to China’s “newest city, Sansha” (“One snag in Sansha cruises,” Sunday Morning Post, April 7) rightly points out that the two million square kilometres this illegitimate jurisdiction comprises overlaps with waters and land features over which Vietnam, the Philippines, Malaysia and Brunei claim full or partial sovereignty.

Unfortunately, the article fails to mention the real snag – that China’s absurd territorial claim is entirely without basis in international law.

Nor is there any mention of the scores of Vietnamese who were murdered, and hundreds more abused, since Beijing seized the islands in the 1980s. The photo caption, which reads “Woody Island, Sansha City”, is similarly misleading.

Jonathan London

Share Button

Post quá hay của “Le Minh Khai”

http://leminhkhai.wordpress.com/2013/04/10/the-excuse-of-khong-co-gi-moi/

Share Button