Vì sao nền Văn Hóa Chính Trị của Viêt Nam đang thay đổi? (Nhờ ai soạn, giúp)

Trong vòng  mấy tháng qua, nền văn hóa chính trị của Việt Nam đã có một số sự thay đổi quan trọng và chưa hề thấy. Điều đó không thể tranh cãi được. Theo biểu hiện bề ngoài, những sự kiên trước mật ta là khá rõ… chế độ chính trị kinh tế của Việt Nam đã có xư hướng mất ổn định vì những vấn đề chính trị và kinh tế (đặc biệt các vấn đề nội bộ xuất phát từ thể chế yếu,  không hữu hiệu) .. hậu quả là một số hiện tượng tiêu cực, từ tóc độ kinh tế chậm đi đến đời sống của các thành lập đân thu nhập trung gian và thấp khổ đi…đồng thời một số không ít người mà có vị trí, có ô đi xê Bentley, gửi con cái tới các “trương công VIP,” “bệnh viện công, nhà dịch vụ”  …vân vân và vân vân….những vấn đề vật chất nầy là rất nhiêm trọng.

Về mật chính trị nói riêng hậu cơ bản nhất mà sâu sắc nhất là ‘sự chính đáng thực hiện’ (performance legitimacy) của đảng cấm quyền đang giảm xuống nhiêm trọng… Nói như thế không phải là một quan điểm chủ quan và chẳng nói gì tranh cãi….những người bảo thủ nhất ở Việt Nam chắc chắn phải chấp nhận điều đó. Ai mà không thấy là không thật tả hoặc lad bị một ảo tưởng ám ảnh.

Thế nhưng về mặt văn hóa chính trị của Việt Nam, hiện nay caí gì đang xay ra?

Theo tôi, muốn hiểu điều đó phải đi sâu vào những cơ chế sâu xa..

Nói chung, khai nhiêm ‘văn hóa’ có thể được hiểu là những giá trị và tin tưởng các thành viên trong một “hệ thống xã hội” nào đó (share ) chia sẻ cừng nhâu… Thế nhưng một ‘hệ thống xã hội’ hoặc, đứng hơn, một “thành hệ xã hội” không bao giờ là một hệ thống tự đọng điêu chỉnh (hoặc self-regulating) chứ vì nó bao gồm tất cả các mối quan hệ trong thành hệ đó…Trong mỗi một xã hội nào cứng có những nét văn hóa đô hồ gióng như có những y tưởng trội (dominant ideas and values) như Mác đã nói…và nói chung những nét, những ý tướng trội ở một thời điểm nhất định là chính những nét, y tường của giái cấp trội…Trong thế kỳ 20, Stalin và Mao và Thatcher và hang loạt tổng thống cua Mỹ cững đã chúng minh điều đó rồi…gióng như cấp cấm quyền ở Việt Nam….

Thế nhưng ở xã hội nào dù có những nét, những y tưởng đô hồ chắng có nghĩa là lịch sử xã hội dung lại. Thật niên lịch sử xã hội chỉ là sản phầm các quan hễ xã hội thôi qua thời gian….Vấn đề là ai quyết định xư hướng của những thay đổi xã hội? Ai chỉ đường lịch sử.

Và đây là một vấn đề cơ bản cho những chế độ chính trị tính đọc quyền. Đặc biệt trong những khi khi dân chúng bất đầu phát triển một số quan điểm đọc lập và không bảo vệ status quó nữa…Để ‘giải quyết’ những cẳng tảng lại có một số cách khac nhau. Có ‘giải pháp’ đàn áp, bất giữ, để dọa’ v.v.  Ở nơi này China (ô tích nói Trung Quốc) là ví dụ tốt nhất, và Việt Nam theo không xa..

Thế nhưng ở Việt Nam có khả năng đã có một cái ‘critical juncture’ hoặc ‘historical rupture’ mà ta chưa tháy ở TQ. Trong sáu tháng trơ về đây nhiều người Việt Nam đã thể hiện những bất mẵn của hộ về cac ‘giá trị và y tương’ mà ngày càng được giá trị là lặc hậu, outdated… Trong một thể giới canh tranh mà yêu cầu tất cả đất nước tối đa hóa những ưu điểm, thật nhiên tình trạng ở Viêt Nam là không đước đây… Có anh hưởng xấu đến sự lành mạnh của xã hôi Việt Nam.

Dân Việt Nam, kể cả không ít người trong bộ mấy, ngay càng có nhân thức nếu muốn có tương lài tự hào thì chắc chán Việt Nam phải buốc vào cải cách thể chế chính trị thực sự và sâu rọng…Là một quan sát viên từ bên ngoài tôi chẳng ứng hộ cho đảng phái nào. Chỉ có ý là các thể chế xã hội của Việt Nam ,nhất những thể chể liên quan đến chính trị và điểu thiết (governance).

Vấn đề đặt ra là tư lâu nên văn hóa chính trị Việt Nam chưa “chó phép” người Việt đứng lên và nói thảng y tưởng của mình. Vì gần như bị bóp cổ. Bây giờ là khác. Trước mật những xư hướng để dọa tương lai, người Việt mà được cơ hội đóng gốp Hiến pháp tự chối im lặng, tự chối nói những cầu vô nghĩa nũa.

Tôi không muốn phong đại, những phải nói càng ngày càng nhiều người Việt đáng nói thảng những giá trị mà họ nhận thức là nước nào mà thôn trọng dân phải có. Điều mà nhiều ngưới dám nói thảng có phân ánh một quá trình sâu xa: là nên văn hóa chính trị của Việt Nam đang thay đổi… đến đâu chưa rõ.

Nhờ ai để sửa câu sai ngữ pháp, sai chính tả và gửi lại cho mình…