Nghiên cứu

Hàng mới về!

 SÁCH MỚI – Chính trị ở Việt Nam Đương đại    

CTVNĐĐ 20114

Về cuốn sách: Sự phát triển chính trị của Việt Nam đã bước vào một giảiđoạn bất thường, dù mơ hồ. Chính trị ở Việt Nam, trong một thời gian dài dễ đoán định và buồn tẻ, nay đầy sự không chắc chắn và những sự khả năng chưa hề thấy trong lịch sử hậu chiến của đất nước. Với những đóng góp của những học giả hàng đầu quốc tế, cuốn sách này thăm dò một cách toàn diện những khía cạnh cốt lõi trong nền chính trị của Việt Nam, cung cấp những quan điểm mới về một trong những nước ở Đông Nam Á được ít hiểu nhất.

About the book: Vietnam’s political development has entered an extraordinary, if indeterminate, phase. Politics in Vietnam, long a predictable and dour affair, are today characterized by a sense of uncertainty and possibility that has no precedent in the country’s post-war history. Comprising contributions from leading Vietnam scholars, this volume comprehensively explores the core aspects of Vietnam’s politics, providing fresh perspectives on one of East Asia’s least understood countries.

Contents
Nội dung

  1. Politics in Contemporary Vietnam; Jonathan D. London (PDF)
    Chính trị ở Việt Nam Đương Đại
  2. Persistence amid Decay: The Communist Party of Vietnam at 83; Tuong Vu (PDF)
    ĐCSVN độ 83 tuổi
  3. Authoritarianism Reconfigured: Evolving accountability relations within Vietnam’s One-Party Rule; Thaveeporn Vasavakul (PDF)
    Chủ nghĩa đọc đoán ‘sắp xếp lại:’ Những mối quan hệ liên quan đến trách nghiêm giải trình trong nền thống trị một đảng của VN
  4. State versus State: The Principal-Agent Problem in Vietnam’s Decentralizing Economic Reforms; Thomas Jandl (PDF)
    Nhà nước vs. Nhà nước: Vấn đề ông chủ và (‘người’) đại diện
  5. Understanding the Confidence Vote in Vietnamese National Assembly; Edmund J. Malesky (PDF)
    Hiểu biết phiếu tin nhiệm của Quốc Hội: Bài cập nhật
  6. Repression and Toleration of Dissidents; Benedict J. Tria Kerkvliet (PDF)
    Sự đàn áp và khoan dung của nhà nươc đối với những người bất đồn chính kiến
  7. The Apparatus of Authoritarian Rule in Vietnam; Carlyle Thayer (PDF)
    Bộ Máy Thống trị độc đoán ở Việt Nam
  8. The Political Influence of Civil Society in Vietnam; Andrew Wells-Dang (PDF)
    Sự Ảnh hưởng chính trị của xã hội dân sự ở Việt Nam
  9. Toward a New Politics?; Jonathan London (PDF)
    Một nền chính trị mới?

Chính Trị Kinh Tế của sự Phát Triển ở Trung Quốc và Việt Nam

Malesky, Edmund and Jonathan London, “The Political Economy of Development in China and Vietnam“,  Annual Review of Political Science, 17.

(Copyrighted material, xin đừng copy hay phân phối)

Malesky London 2014 The Political Economy of Development in China and Vietnam

 

Những hứa hẹn và hiểm họa của quyền tự chủ cho bệnh viện:
Cải cách bằng nghị định ở Việt Nam

London, Jonathan D.  2013. “The Promises and Perils of Hospital Autonomy: Reform by Decree in Vietnam.” Social Science and Medicine. v96 (2013), p. 232-240.

Bài nghiên cứu này khảo sát các tác động của việc giao quyền tự chủ cho bệnh viện ở Việt Nam, áp dụng một khuôn khổ “không gian quyết định” để tìm hiểu xem các bệnh viện dùng quyền tự quyết cao hơn của mình như thế nào và đạt hiệu ứng đến đâu. Kết quả phân tích cho thấy rằng việc giao quyền tự chủ có liên quan đến doanh thu tăng lên, lương nhân viên cao hơn, và vốn đầu tư nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng và thiết bị. Nhưng việc giao quyền tự chủ cũng có liên quan đến các phương pháp chữa trị kỹ lưỡng và tốn kém hơn mà chưa rõ có đóng góp ra sao vào mục tiêu định ra của chính phủ Việt Nam về chăm sóc y tế có chất lượng cho toàn dân. Các tác động của việc giao quyền tự chủ ở các bệnh viện cấp quận huyện ít thể hiện rõ rệt hơn. Tuy còn một số hạn chế, kết quả phân tích giúp hiểu rõ những điểm căn bản về các giai đoạn ban đầu của việc giao quyền tự chủ cho bệnh viện ở Việt Nam.

***

Hàng mới về!

Các chế độ phúc lợi ở Trung Quốc và Việt Nam  

London, Jonathan D. Forthcoming. 2013. “Welfare Regimes in China and Viet Nam.” Journal of Contemporary Asia. (Tập Chí Châu Á Đương Đại) Đang được in

Tiểu luận này tìm hiểu sự suy đồi của các chế độ xã hội chủ nghĩa nhà nước và sự chuyển tiếp sang các nền kinh tế chính trị Lêninnít ở Trung Quốc và Việt Nam đã định hình như thế nào những dàn xếp về thể chế quản lý phúc lợi và các ảnh hưởng phân chia giai tầng của chúng. Sử dụng các tài liệu nghiên cứu lý thuyết gần đây về các chế độ phúc lợi, bài viết này khảo sát việc quá trình phát triển của những kết hợp cụ thể các thể chế chính trị và kinh tế ở Trung Quốc và Việt Nam đã ảnh hưởng ra sao đến việc tạo ra và tái tạo phúc lợi và sự phân chia giai tầng. Giả định phổ biến là các chế độ phúc lợi phản ánh các lợi ích có cơ cấu của các thành phần chính trị và kinh tế chủ đạo, do đó có tác dụng tái tạo chế độ đó; giả định này được biết đã đưa đến một cách nhìn hết sức cứng nhắc. Thay vì thế, tiểu luận này cho rằng các chế độ phúc lợi và sự phân chia giai tầng ở Trung Quốc và Việt Nam đương đại cần được hiểu đúng các tính chất của chúng trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội nhà nước và việc các đường lối cụ thể để GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN (extrication) ảnh hưởng ra sao đến sự suy đồi và sự phát triển sau đó dưới một hình thức kinh tế chính trị mới. Tiểu luận này cũng tìm hiểu ý nghĩa của những khác biệt quan sát được trong cơ cấu chính trị của Trung Quốc và Việt Nam do có những nhận xét rằng hệ thống chính trị mang tính đa nguyên hơn của Việt Nam đã khiến chế độ phúc lợi của nước này có tính tái phân phối nhiều hơn chế độ phúc lợi của Trung Quốc. Một cách nhìn khác cho rằng sự giàu có của Trung Quốc khiến những khác biệt đó không còn ý nghĩa.

***

Chinese Social Policy in a Time of Transition

Edited by Douglas Besharov and Karen Baehler
Date of publication June 2013

Link đến NXB Oxford tại đây

Tóm tắt chương tôi viêt: 

Chương này phân tích chế độ phúc lợi xã hội của xã hội Trung Quốc và Việt Nam đương đại. Đặc biệt, làm rõ cách thức mà sự suy thoái của chế độ xã hội chủ nghĩa nhà nước (state-socialism) và làm sao sự tiến hoá của các nền chính trị mới có tác động đến những hệ thống điều tiết việc cưng ứng và chi trả các dịch vụ giáo dục và y tế, và sự tác động của nó đới với sự phân tầng xã hội. Một giả thiết nền tảng của việc phân tích chế độ phúc lợi là các thể chế phúc lợi thường phát triển phụ thuộc lẫn nhau giữa thể chế chính trị đương quyền và thể chế kinh tế hiện thời. Điều đó có nghĩa là, những sự kết hợp mang tính trội có tính lịch sử của thể chế chính trị và thể chế kinh tế sẽ định danh một xu hướng kinh tế chính trị mới, và bộc lộ mối quan hệ chính xác giữa nhà nước và nền kinh tế, và tác động sâu sắc giữa phúc lợi xã hội và sự phân tầng xã hội. Việc phân tích chế độ phúc lợi của Trung Quốc và Việt Nam đặt ra một câu hỏi thủ vị về trạng thái tự nhiên và động lực của nền kinh tế chính trị của họ, và đặt ra nhiều hơn những câu hỏi căn bản về cách thức mà chế độ phúc lợi phát triển trong sự chuyển đổi từ một nền kinh tế chính trị này đến một nền kinh tế chính trị khác. Một giả định phổ biến rằng chế độ phúc lợi xã hội phản ánh các lợi ích được cấu trúc của các nhân tố chính trị mang tính trội và nhân tố kinh tế thịnh hành, và vì thế đảm bảo lợi ích để tái sản xuất là cách thức hợp lý nhưng có xu hướng tạ ra những con số thống kê quá mức. Đây là chương bàn luận về chế độ phúc lợi và sự phân tầng phúc lợi ở Trung Quốc và Việt Nam đương đại, điều này không thể được hiểu trọn nghĩa nếu thiếu sự đánh giá các đặc tính các yếu không không được xem xét dưới thể chế nhà nước chủ nghĩa xã hội, và những cách thức đặc thù của sự giải thoát tác động lên sự suy thoái và sự phát triển của một hình thức kinh tế chính trị mới theo sau đó.

Do một người bạn dịch…

Journal articles and book chapters

  • London, Jonathan D. Forthcoming. “The Promises and Perils of Hospital Autonomy: Reform by Decree in Vietnam.” Social Science and Medicine.
  • Malesky, Edmund and Jonathan London 2014. “Reviewing the Political Economy of Development in China and Vietnam.” Annual Review of Political Science, 16.
  • London, Jonathan D. 2013. “Welfare Regimes in China and Viet Nam.” Journal of Contemporary Asia.
  • London, Jonathan. 2013. “Social Policies in Transition: The Welfare Regimes in Viet Nam and China Compared.” In Besharov, Douglas et al. ed. Chinese Social Policy in a Time of Transition. Oxford. Oxford University Press.London. Jonathan D. 2011. “1989: A Year with Johan Galtung.” In Experiments with Peace: a Book Celebrating Peace at Johan Galtung’s 80th Anniversary. Oxford/Nairobi, Pambazuka.Press
  • London, Jonathan. 2011. Education in Viet Nam: Historical Roots, Recent Trends. In Jonathan London ed. Education in Viet Nam. Singapore. ISEAS Press. (56 pp.)
  • London, Jonathan D. ed. 2011. Education in Viet Nam. Singapore: ISEAS Press.
  • Pham Thanh Nghi and Jonathan London. 2010. “The Higher Education Reform Agenda: A Vision for 2020.” In Reforming Higher Education in Vietnam: Challenges and Priorities. Grant Harmon, Martin Hayden, and Pham Thanh Nghi ed. Heidelberg-London-New York. Springer.
  • London, Jonathan D. 2010. “Globalization & the Governance of Education in Viet Nam.” Asia-Pacific Journal of Education. Vol. 30, No. 4, December 2010
  • London, Jonathan D. 2009. “Viet Nam & the Making of Market Leninism,” The Pacific Review, Vol. 22 No. 3 July 2009: 373–397.
  • London, Jonathan, D. 2008. “Health Care and the Logics of Market-Leninism: Reassertions of the State in Viet Nam’s Health Sector.” Policy & Society. Volume 27, Issue 2
  • Jonathan London – Schooling and the State in Viet Nam

 

Technical Reports (from Consultancies)

  • London, Jonathan D. 2012-2013 “The Benefits and Limitations of “Socialization: The Political  Economy of Services in Viet Nam’.” For United Nations Development Program. Hanoi. 100 pp.
  • London, Jonathan D. “Balancing Means with Ends: Institutional Responsibilities for the Provision and Payment for Education and Health Services.” Technical report for United Nations, Viet Nam’s Viet Nam Human Development Report: Completed July-November 2010, 82 pp.
  • London, Jonathan D. “Aligning Organizational Interests with Public Needs: Service Delivery Challenges in Viet Nam’s Education and Health Sectors.” Technical report for United Nations,  Viet Nam’s Viet Nam Human Development Report. Completed July-November 2010, 27 pp.
  • Van Arkadie, Brian, Jonathan D. London, Pham Thi Lan Huong, Tran Thi Hanh, Khuat Thi Hai Oanh, Do Nam Thang, and Dang Kim Khoi. Co-author and Social Issues and Governance Leade of Joint Country Analysis: Development Challenges in a Middle-income Viet Nam. Prepared wit Completed: December 2009-July 2010. 236 Pages.
  • London, Jonathan D. Child Poverty in Viet Nam – Mid-Term Review. UNICEF 2008. Sole author.
  • London, Jonathan D. “Food Prices and Vulnerability in Viet Nam.” UNICEF 2008. Sole author, late revised a published with Paul van Ufford, Unicef Viet Nam
  • London, Jonathan D.UNICEF in a Middle-Income Viet Nam. UNICEF 2008. Analysis for UNICEF and Government of Viet Nam long-term planning project. For internal use.
  • London, Jonathan D., Decentralization and financial autonomy in Viet Nam’s Health System.UNDP, 2006-2007. With Institute of Health Strategy and Policy, Socialist Republic of Viet Nam.
  • Higher Education in Viet Nam. UNDP. 2006. With Pham Thanh Nghi for the UNDP and Viet Nam National Academy of Social Sciences.
  • Audience Segmentation Study for HIV/AIDS Prevention. June 2004-October 2005. With Action for Development, For National Behavioral Change Communication Strategy. Government of the Socialist Republic of Viet Nam/ World Bank.
  • Infrastructure in Viet Nam. Contributing research for consultancy to World Bank, 1998-1999.

Sample Working Papers

3 thoughts on “Nghiên cứu

  1. Dear Professor London,

    Xin phép được gọi thầy là thầy ạ! Em là Châu, đang theo thạc sỹ tại Đại học Waseda. Em chuẩn bị thuyết trình về chính trị Việt Nam trong lớp học lớp Political Issues in SE Asia. May mắn thay em tìm được những nghiên cứu và sách của thầy, thật sự rất hữu ích và dễ hiểu, giúp em có được cách nhìn mới và sâu sắc hơn về chính trị của đất nước (chuyên ngành của em không phải là Khoa học Chính Trị, nên tầm nhìn tương đối hạn hẹp về vấn đề này). Cảm ơn thầy rất nhiều, đặc biệt là cuốn sách Politics in Contemporary Vietnam ạ.

    I really appreciate your interest on Vietnamese politics, and I am very impressed by your Vietnamese blog. It provides me with a lot of useful information and perspectives, as I am totally ignorant to this major. Thank you so much! I look forward to your coming research. Wish you health and happiness.

    Best regards,

    Chau Cao.

  2. HE THONG CHINH TRI VIET NAM DANG DAN ON DINH……KE TU KHI KE HOACH CAI CAM CUA CIA VAO VIET NAM VA BI TONG CUC TINH BAO PHAT HIEN……BAC VIET DA LEN NAM QUYEN CHE DO CUA HO CHI MINH DA BI HA BE……..TAY CHAN VA CON CHAU HO CHI MINH DA DAN MAT HET QUYEN LUC…….HE THONG CHINH TRI CUA CAC NUOC XHCN DANG DAN MANH LEN……..

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *