Liberation

Yesterday I attended a conference entitled “40 Years of National Unification and the Cause of Reform, Development, and International Integration of Vietnam.” It was an interesting experience. An academic conversation 39 years and 363 days later.

The conference had two main sessions, one in the morning one in the afternoon; the first addressing the “greatest victory of the 20th century of the Vietnamese people under the leadership of the Party,” the second on the country’s achievements of the last 30 years of reform (yes, 30 years of reform!). What lies ahead for this country of 94 million remains unclear. What is clear is the country has come a very long way in 39 years and 363 days, though perhaps not far enough to comfortably say that it has fully come to terms with its past.IMG_6030 IMG_6037 IMG_6039 IMG_6046

These last statements might be considered controversial and even objectionable among Vietnamese authorities, among whom I have many friends. I say it because while Vietnam has indeed come along way, the traumas of multiple wars and its social and political legacies have yet to be addressed in a manner consistent with the admittedly fuzzy notion of ‘national reconciliation.’ Then again, millions of bombs and deaths across several decades followed by two decades of isolation and a penchant for Leninism will do that to a country.

Listening to the papers yesterday I would say that, by and large, the spirit and content of the discussions were more introspective than 10 years ago. And yet the tendency to embrace a single “correct” narrative clearly remains. Differences are expressed on the margins. At the end of yesterday’s conference a comrade/gentleman from the Police Research Institute gave a brief and well articulated paper festooned with references to ‘political security,’ ‘internal Party security,’ ‘ideological security,’ and so on. Liberation?

Over the past few years I have expressed the view that Vietnam is on a path toward a more open political society. But the thought police are still there in force. My personal hope is that in the ten years between now and the 50th anniversary of the 30th of April 1975, and hopefully much sooner, the Communist Party of Vietnam will at last recognize the benefits of a more open, transparent, and pluralistic political culture; a Vietnam in which ‘internal party security’ is not permitted to douse, stomp on, and stamp out reasoned and open debate.

One reason to be skeptically optimistic is the very strong appetite in Vietnam these days for speech about a “just, democratic, and civilized” Vietnam. I do not think its just talk. But I also am of the view that the sort of political vision and courage needed to put the country on the road to a more comprehensively independent, democratic, and prosperous social order in Vietnam are still lacking. The greatest obstacles to Vietnam’s development really are institutional.

I do not believe the brightest, most forward-looking people in the Communist Party of Vietnam have China or Russia or Singapore in mind for their preferred political and social model. Brighter Vietnamese know that Russia is run by a Mafioso, that Beijing’s expansionism is real, and that Singapore is boring. Nor do I assume they desire America’s bankrolled version of ‘the best democracy money can buy,’ with large swathes of the population left neglected in countless ugly suburbs and burning ghettos.

Social democracy is the most promising path for Vietnam and comes closest to the true aspirations and will of the Vietnamese people. Can social democracy be built in a developing country? Conservatives will say no until someone says no to them.

Whatever Vietnam becomes over the next decades will be the result of political decisions made by the Vietnamese themselves, within and outside the Party. The more deliberative, transparent, and public these decisions are the more confident I will feel about Vietnam’s social, political, and economic future.

JL

Nhờ ai dịch. Xin lỗi vì không có thời gian.

9 thoughts on “Liberation

  1. Đã thấy hình bác rít thuốc lào, tuy chưa nghe nói bác thích nước mắm; tôi tin bác cũng chuộng nó lắm, vì chỉ như thế bác mới có đủ tình yêu nặng lòng với VN mà viết được bài thế này. Thay mặt những người chưa biết bác, xin ngỏ lời cám ơn.
    Bâc nhận định đúng lắm, bao năm theo chủ nghĩa Lê-nin đã gây nên lỗi hệ thống như thế, đến giờ này mà trở ngại cho hóa hợp phát triển đất nước vẫn còn bàn cãi ngoài lề.
    Cũng lạc quan như bác, tôi tin dân chủ thực sự sẽ đến với VN trong thời gian rất gần, như bác đã nói :” Bọn bảo thủ sẽ vẫn nói không với dân chủ , cho đến khi có người nói không ngược lại họ “.

    • những nước ko theo Mác miếc gì cả mà cũng gặp những vấn đề như vn thì nói sao nhỉ?theo hiến pháp thì quả đất này chỉ còn 4 nước vẫn ghi chủ thuyết này,sao số còn lại họ ko giàu có hết.

      • Nhưng họ không đấm đạp phụ nữ bảo vệ cây xanh đấy, DLV ơi!

      • Ông HCM từng nói “Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên” (!)
        Những nước “CS” ngày nay không còn tôn sùng “Mác miếc” nào nữa, có cùng bản chất là độc tài, bất công, tham nhũng, độc đoán, đàn áp nhân dân … như những nước nghèo mạt hạng nhất trên thế giới.
        Trên đài báo, ông HCM được ca ngợi là “vĩ đại”
        Các đồ đệ của ông đã biến ông thành … lừa bịp vĩ đại!

        • vậy thì hãy nhìn thẳng vào sự thật thay vì khóac lên tấm áo(cộng sản)

    • GS ơi. Thà chúng tôi nghe những từ chửi rủa “thô sơ”, còn hơn phải đọc ý kiến của “Du” luận viên.
      Chán đến tận cổ!

      • một xã hội mà người ta gọi là thực sự dân chủ tự do trước những ý kiến khác thì người ta sẽ lựa chọn hoặc cùng bàn luận hay giữ im lặng chứ ko phải là đòi bịt mồm người khác càng không phải khóc lóc van xin người khác đến để cùng giúp bịt miệng họ. tôi nghĩ giáo sư cũng đồng ý với tôi về điều này. khi nào mỗi người còn chưa nghĩ đến điều đó đầu tiên thì đừng mong có tự do dân chủ thực sự

        • Ý kiến về “tự do dân chủ thực sự” của Dự hay lắm. Nhận thức như thế này thì may ra còn có chút hy vọng cho tương lai. Cái gen Độc Tài nó bộc lộ ở bên Thắng Cuộc, nó ẩn tàng bên Thua Cuộc.

  2. Bài này GS viết đơn giản và dễ hiểu, khỏi cần dịch.
    Nếu là về văn hóa văn nghệ chúng tôi mới có hứng phỏng dịch.
    Chúc anh khỏe. Đừng hút xì gà Cuba trong nhà, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của cậu nhóc 6 tuổi.

Comments are closed.