Vài đề nghị liên quan đến khủng hoảng Vũng Áng

Chắc là khó để xác định quy mô của sự thiệt hại ở duyên hải miền Trung, cho dù quá rõ là một sự kiện quan trọng về nhiều mặt, từ môi trường cho đến kinh tế và chính trị xã hội.

Vấn đề đạt ra cho mọi người là làm gì? Câu hỏi này là một câu hỏi chung. Cách trả lời là tuỳ theo vị trí của mình trong xã hội Việt Nam.

Ngư dân ở Hà Tĩnh phải tìm cách trả lời cũng như tân TT. Thường dân ở khắp nơi cũng phải trả lời dù là cô giáo viết thơ hay là dân chúng của các thành phố lớn. Khi chính quyền địa phương bảo ai xuống đường biểu tỉnh là ‘phần động’ thì có nghĩa là ai im và ở nhà mới yếu nước? Chắc phải có một cách để thể hiện sự quan tâm một cách văn minh chứ?

Như đại đa số người khác, tôi không phải là chuyên gia về ô nghiễm môi trường. Song, tôi thấy trong một tình trạng như ta đang đối phó hiện nay sự minh bách và khách quan trong quá trình điều tra là yếu tố có thể là quan trọng nhất.

Vì thế, và với ý định toàn xây dựng, tôi xin đề nghị tân chính phủ Việt Nam và cụ thể tân TT hãy mời những chuyên gia quốc tế vào cuộc đề tiến hành nghiên cứu một cách hoàn toàn độc lập và, trong một thời gian phù hợp, cũng công bố những kết quà một cách 100 phần trăm công khái, minh bạch.

Làm thế là cách duy nhất có thể có được một kết quả mà cả nước có thể tin được. Tôi không giả định các nhà khoa học của Việt Nam thiếu năng lực. Nhưng có sự tham gia của các tổ chức quốc tế sẽ mang lại nhiều lợi, về mặt khoa học cũng như chính trị.

Như đã nói trước: dù buồn bao nhiêu — và tôi không chút nào bỏ qua những hậu quả nặng nề của vụ này, kể cả những hậu quả sẽ kéo dài hàng tháng, hàng năm tới — phải thấy sự kiện quá khó chịu này cũng là một cơ hội để thực hiện những thay đổi cần thiết.

Rõ rằng, cụm vấn đề này nói trực tiếp đến sự cần thiết của cải cách thể chế. Và tôi như nhiều ngừoi khác cũng lo lắng khi chưa thấy một nỗ lực rõ rằng nào trong chính phủ mới.

Làm gì và làm thế nào là việc của Việt Nam. Tổ chức thế nào tôi không bình luận. Nhưng rõ rằng phải sớm tiến hành một chiến dịch. Và theo tôi nên đa chiều. Phải sớm đề cập những yếu kém đối với các chính sách và cơ chế quản lý môi trường. Muốn nó không tể chỉ là một chiến dịch từ trên xuống dưới. Người dân phải có tiếng nói, phải có vai trò.

JL

Đừng quá vội nhá

Đừng quá vội nhá. Đùng ‘đớp’ mọi tiêu đề độc trên FB hay các báo chí.

Vài báo chí voi quangoài nước là quá vội trong việc đánh giá sự kiện này. Nhà Tập, Nhà Pu chả ai tin được.

Vài hãng khác cũng quá vội trong việc đánh giá tuyên bố giả của TQ đối với Cam, Lào vừa rồi.

Thế thôi.
JL

 

 

Phát ngôn TQ láo quá, như bình thường

Bắc Kinh Tung Hoả Mù ?

Như RFI Việt Ngữ đã cho biết:

“Báo Cam Bốt Phnom Penh Post hôm qua, 25/04/2016, cho hay : Người phát ngôn của chính phủ, ông Phay Siphan, đã nhấn mạnh không có bất cứ một thỏa thuận nào được thông qua trong chuyến công du của ngoại trưởng Trung Quốc, “không có thỏa thuận, không có thảo luận, chỉ có chuyến công du của một ngoại trưởng Trung Quốc”. The The Phnom Penh Post,

Báo Cam Bốt cũng dẫn lời tổng thư ký ASEAN, nhà ngoại giao Việt Nam Lê Lương Minh. Trả lời báo Channel News Asia, trụ sở tại Singapour, ngày 25/04, tổng thư ký ASEAN bày tỏ lo ngại trước các động thái mới khiến các thành viên ASEAN xa rời với thỏa thuận 2012, theo đó các nước Đông Nam Á cần đàm phán với tư cách một khối thống nhất. Trung Quốc bị lên án can thiệp vào nội bộ ASEAN.”

(RFI )

Cảm ơn bạn Gogg đã nêu

Chết cá cũng là cơ hội

Cùng với vụ chặt cây ở ngoài bắc năm ngoài và cộng với vô số vụ khác nữa, việc ông Giám Đốc Formosa nói ‘phải chọn hoặc nhà máy, hoặc cá tôm’ có thể được xem là một bước ngoặt nếu lời tuyên bố quá vớ vẩn và xúc phạm này giúp cả dân lẫn nhà nước Việt Nam có một bước ngoặt trong du luận và môi trường chính sách đối với môi trường.

Nạn phá hủy môi trường ở Việt Nam đã lên mức hết sức lo ngại. Phải chăng ta đã đến lúc quyết định? Phải chăng ta đang thấy sự phát triển của một phong trào môi trường lành mạnh ở Việt Nam? Thay vì hỏi “có quá muộn không?” ngày càng nhiều người đang hỏi “chúng ta phải và có thể làm gì bây giờ?”

Lời tuyên bố của ông giám độc đã nêu một cách suy nghĩ lỗi thời cũng như phản ánh một động thái vô trách nhiệm. Chắc là ông không phải là người duy nhất còn mặc bệnh này. Chắc là có nhiều cá lớn và nhỏ trong các ngành, các cấp còn ‘duy trì’ một thái độ thiếu nghiêm tức đối với môi trường hoặc xem môi trường là không quan trọng mấy.

Vụ chết cá này là hết sức buồn và đã làm cho nhiều người giận. Nhưng không nên giả định đây là vấn đề với một giám độc hay một nhà mấy. Quan trọng hơn cả là vụ này giúp những nỗ lực đa dạng để có được một nhà nước minh bạch và có năng lực và hiệu quả cao, thậm chí một xã hội pháp quyền hay pháp trị.

Tôi xin đề nghị vụ này cũng là một cơ hội rất tốt cho tân TT Nguyễn Xuân Phúc (tốt hơn cả vụ Cafe Xin Chào to lớn ấy) để càn thiệp và cho ‘dân ta’ thấy có một TT như thế nào. Vì việc có những nhà máy, công nghệ, và quá trình sản xuất công nghiệp và nông nghiệp bẩn và nguy hiểm là một vấn đề quốc gia. Mặt cách, đùng giả định ai sẽ “cứu nước.”  Phải đa chiều. Phải dân chủ.

JL

V/v Lào, Campuchia, ASEAN, v.v.

Thực sự có ai quan tâm đến quan điểm của Lào, Campuchia đối với Biển Đông? Họ nghiện tiền TQ thì ai đều biết. Và có ai ảo tưởng đến mức còn thấy ASEAN sẽ có một vai trò quyết định trong việc bảo vệ những quyền lợi của các nước trong khu vực như VN, Phi, Nam Hàn, Nhật, và Ấn? Sai lầm của nhiều người là còn quan tâm đến những gì phi ly Nhà Tập tuyên bố. Mới quan trọng là những gì họ làm và những gì có thể làm để cho chính họ – và nhất là dân TQ – thấy con đường banh trướng của họ là không khôn. Dù TQ có thể có những biển đảo ở Trường Sa, thì cũng có những biển đảo gần có giá trị chiến lược cao, gọi là nước Philippines. Rất khó đê tưởng tượng về tương lai, nhưng ngày càng rõ: những gì đang diễn ra sẽ có ảnh hương sâu đối với tương lai của toàn khu vưc cho nhiều thập kỳ và xa hơn nữa. VN đang chịu áp lực cực lớn.

JL

Sẽ chọn mặt ai?

V/v “Bộ Tài chính Mỹ ngày 21/4 thông báo đổi thiết kế tiền giấy của nước này nhằm giới thiệu nhiều hơn những nhân vật nữ như bà Harriet Tubman, người tranh đấu xóa bỏ chế độ nô lệ.” (Zing News):

Rất mừng chính phủ Hoa Kỳ đang thực hiện những thay đổi này. Hay lắm, đặc biệt ở thời điểm này. Thay đổi này tất nhiên là đầy ý nghĩa biểu tượng. Song, những thay đổi này sẽ có ý nghĩa hơn nếu đì cùng với những chính sách nhằm tạo nhiều cơ hội kinh tế hơn cho mọi người dân Mỹ và giảm sự ảnh hưởng của cái gọi là 1%.

Việc mặt của Martin Luther King sẽ ở mặt sao của tờ 5 đô với Abraham Lincoln là quá hay. Việc sẽ có mặt của H. Tubman thay vị Andrew Jackson (người đã thủ tiêu vô số người ‘da đỏ’ và đã chống lại phòng trào xóa nô lệ) quá là phù hợp. Trong một thời điểm mà nhiều người đang lo về nền chính trị của Mỹ thì những thay đổi này nhắc lại  chúng ta về những đặc điểm hứa hẹn nhất và hay nhất của Mỹ.

Trong những nhân vật khác sẽ có trên các tờ tiền $5 đô và $10 đô các có Eleanor Roosevelt, một người không chỉ là vợ của Tổng Thống Roosevelt mà là nhà dấu tranh, trí tuệ, và chính khác giỏi vì một nước Mỹ công bằng hơn cũng như hòa bình trên thế giới. Cuối cùng xin nêu trường hợp Cá sĩ Marion Anderson, một nữ ca sĩ nổi tiếng trên thế giới nhưng bị tự chối hát trong một số nhà hát trong chính nước mình.

Vậy, nếu các bạn phải chọn những nhân vặt nữ hay dân tộc cho các tờ tiền Việt Nam (từ xưa cho đến 1945) sẽ chọn những ai và vì sao? Cũng là một dịp để suy ngẫm về lịch sử của Việt Nam và dậy cho ông tây này một số điều về lịch sử xã hôi của Viêt Nam chưa từng biết.

JL

Để đọc thêm hai bài bằng tiếng Việt xem đây:

  1. http://lendongxuongdoai.info/dollarsandsense/?p=5400
  2. http://news.zing.vn/my-se-in-hinh-nhieu-phu-nu-tren-dong-dola-post643683.html
21women-9-articleLarge

Bà Eleanor Roosevelt

21women-6-popup

Bà Harriet Tubman, người anh hùng chống chế độ nỗ lễ

21CURRENCY-web3-articleLarge

Các Bà dã đầu tranh cho các quyền chính trị xã hội

21women-8-articleLarge

Martin Luther King

21women-7-articleLarge

Cá Sĩ Marion Anderson, nổi tiếng trên thế giới nhưng bị tự chối hát trong một số nhà hát trong chính nước mình.

 

Tổng thống Clinton?

19live-clintonwin1-tmagArticle

Việc Clinton mới thắng ở Tiêu Băng New York tối hôm nay là không bất ngờ. Nhưng vẫn sẽ được xem là “lúc lớn” cho bà ấy, và rất có thể là lúc quyết định.

Cũng thích và tôn trọng vài lời của bà, như khi tuyên bố: “Và đối với tất cả những người đã và đang ửng hộ cho B. Sanders tôi tin rằng số điều mà liên kết chúng ta là hơn rất nhiều so với số điều mà phân rẽ chúng ta.” Cũng như lời: “Để chẩn đoán các vấn đề xã hội kinh tế là chưa đủ, và nêu những giải pháp cụ thể.” Cũng như lời của là chính trị của Trump và Cruz “không chỉ là loại chính trị gây chia rẽ là một loại chính trị thật nguy hiểm và là trái ngược với những giá trị của Mỹ.”

Chuẩn.

Trong những người của Đảng dân chủ thân các tập đoàn, ngân hàng lớn của Mỹ thì tôi đã từng thích Joe Biden hơn Bà Clinton, nhưng có thể là vì những lý do sai: là tôi thích con người Biden hơn. Song, vì Ông quyết định không tranh cử và vì có vẻ những kỷ vọng của Sanders đang xuống, tôi dần dần (và phải nói rất dần dần!) đang chuẩn bị mình (về tâm lý) để ửng hộ Bà HRC… tức Clinton. Hay ít nhất nếu không có một bất ngờ hay một phương án khác ở phút chốt.

Khác so với nhiều người có thông cảm với các giá trị chính trị dân chủ xã hội (tức social democratic values) tôi không phải là người chống TPP, dù thấy TPP và một số hiệp định thương mại khác cũng có những nguy hiểm của nó. Vậy, đối với Ông B. Sanders tôi đã và còn có hai lo ngại chính: lo là yếu về mặt ngoại giao, lo là yếu về Đồng Á nói chung. (Sự hấp dẫn của Sanders đối với tôi chủ yếu là đối với những chính sách xã hội và những mục tiêu của ông để có bao hiểm y tế toàn dân như Canada và giảm mạnh tự tốn tiền của giáo dực đại học.)

Bà HRC, tức Clinton, đã hứa sẽ không thông qua TPP trong hình thực của hôm nay, nhưng nếu Bà thành Tt tôi tình rằng TPP cuối cùng sẽ được thông qua, dù nhiều người ở Mỹ và không ít người ở VN còn hoài nghi về nó. Ít nhất gì nữa, riêng về mặt TQ, thì Clinton rất có thể là bạn tốt của Việt Nam.

xem phát biểu của Bà Clinton tại đây.

JL